Đặc điểm địa chất môi trường trầm tích tầng Miocene sớm

 humghn.com 

Cột địa tầng địa chất bồn trũng Cửu Long

Link download : https://www.mediafire.com/?tcd7chxjv9d7jbw
Chương I


VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ LỊCH sử NGHIÊN cứu BồN cửu LONG.

I. VI TRÍ ĐĨA LỶ BỒN TRŨNG cửu LONG:

Bồn trũng cửu Long nằm ở phía Đông Nam thềm lục địa Việt Nam, có tổng diện tích khoảng 56.000 km2. Định vị tại 9°-l 1° vĩ độ Bắc và 106°30’-109° kinh độ Đông, kéo dài từ Phan Thiết tới sông Hậu, cách bờ biển Vũng Tàu khoảng 135 km, phía Đông Nam ngăn cách bồn trũng Nam Côn Sơn bởi khối nâng Côn Sơn, phía Tây được ngăn cách bồn trũng Vịnh Thái Lan bởi khối nâng Korat, phía Tây Bắc nằm trên phần rìa địa khối Komtum (hình 1).


Với thời gian tìm kiếm, khai thác dựa vào khoa học kĩ thuật thì bồn trũng Cửu Long đang góp phần trữ lượng lớn dầu khí đã được khai thác được ở Việt Nam. Kết qủa cho thấy đó là một trong những bồn dầu có trữ lượng dầu khí lớn nằm trong móng được được phát hiện trên thế giới.


Bể nằm giữa hai hệ thống đứt gãy thuận Hòn Khoai- Cà cối (Tây Bắc) và Nam Côn Sơn _Phú Quốc (Đông Nam), phía Tây Nam bị đứt gãy sông Hậu cắt xén và dịch trượt. Bồn rift Kainozoi sớm Cửu Long có chiều dài trên 400km, (theo hướng Đông Bắc Tây Nam) và chiều rộng 50-75km. Trên bình đồ cấu trúc bể Cửu Long chịu hai hệ thống đứt gãy chính khống chế các hoạt động là Đông Bắc Tây Nam và vĩ tuyến, còn ảnh hưởng ít hơn là hệ thống á kinh tuyến ở phía Tây Nam .


II. LICH SỬ NGHIÊN cứu BốN Giai đoan trước 1975:


Năm 1969 công ty địa vật lý Manrel tiến hành khảo sát địa chấn với mạng lưới tuyến 30 X 50 km. Sau đó công ty Mobil tiếp tục đan dầy mạng lưới tuyến khảo sát địa chấn với tỷ lệ 8 X 8 km và 4 X 4 km trên khu vực cấu tạo Bạch Hổ và vùng kế cận. Từ kết quả xử lý và luận giải các tài liệu địa chấn này, năm 1974 Mobil quyết định khoan giếng khoan BH-1X đầu tiên trên cấu tạo Bạch Hổ phát hiện dầu thô trong trầm tích tuổi Mioxen sớm với lưu lượng 2400 thùng/ ngày. Cùng thời gian đó công ty Retty Ray đã tiến hành khảo sát địa chấn chi tiết hơn với mạng lưới tuyến 2x2 km trên khu vực nói trên.


Giai đoan sau 1975


+ Thời kỳ 1976 - 1989:


-1976 : Công ty địa vật lý CGG của Pháp đã phối hợp với tổng cục dầu khí Việt Nam tiến hành khảo sát địa chấn vùng đồng bằng sông cửu Long và biển nông để liên kết địa chấn giữa lô 9 và lô 16 với khu vực đất liền.


-1977 : Công ty vật lý GECO của NaUy dành được hợp đồng khảo sát địa chấn ở bể cửu Long với mạng lưới tuyến 8x8 km và 4 X 4km đặc biệt ở lô 09 và lô 17 mạng lưới này được đan dầy với tỷ lệ 2 X 2km và 1 X lkm, đồng thời công ty GECO, công ty Deminex trúng thầu ở lô 15 và xúc tiến công tác khảo sát địa chấn YỚi mạng lưới 3,5 X 3,5km song dấu hiệu của Hydrocacbon ở các giếng không đủ mạnh nên công ty Deminex đã không tiếp tục công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí ở lô 15 và rút khỏi Việt Nam năm 1981. -Tháng 6-1981: hiệp định giưã chính phủ Liên Xô và Việt Nam trong tìm kiếm thăm dò dầu khí ở khu vực Bạch Hổ và Rồng được ký kết.


- Năm 1987: Công ty địa vật lý Thái Bình Dương đã tiến hành khảo sát địa chấn với mạng lưới 2 X 2km và 0.5 X 0.5km trên cấu tạo Bạch Hổ, Trà Tân, và






 

Copyright @ 2013 Thông Tin Công Nghệ - Giải Trí & Học Tập.